您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
NEWS2025-04-15 09:49:47【Nhận định】2人已围观
简介 Hồng Quân - 13/04/2025 18:55 Thổ Nhĩ Kỳ gái đẹpgái đẹp、、
很赞哦!(9899)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản
- CBS bị phạt 550.000 đô vì phát sóng Janet Jackson 'lộ ngực'
- Ứng dụng tiến bộ tăng giá trị nông nghiệp vùng Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung
- Xe Hàn vắng bóng trong 10 ôtô bán chạy nhất Đông Nam Á
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội
- 750 triệu nên mua Mitsubishi Xforce hay Honda HR
- Quang Lê 'ăn đậm' nhờ Phương Mỹ Chi
- Mitsubishi Xforce chạm ngưỡng 10.000 xe bán ra tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
- Tâm sự: Quyết định tàn nhẫn của chồng sau một năm chung sống
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui
Bất kể sự kiện lớn hay quan trọng như thế nào, hãy luôn tham gia vào cuộc sống của con. Bằng cách này, trẻ sẽ học được rằng điều quan trọng là cha mẹ và con cái luôn ở bên nhau. Một số bậc cha mẹ nhìn con cái của họ lớn lên và tự hỏi rằng ngần ấy năm sao trôi nhanh như vậy. Thực ra thì thời gian đều nằm ở những điều nhỏ nhặt.
5. Không bao giờ chịu thua áp lực đồng trang lứa
Áp lực bạn bè xung quanh có thể rất mạnh, ngay cả khi trưởng thành. Chúng ta thường làm mọi việc để “trông không có gì là xấu”, nhưng làm chúng vì mục đích khiêu khích không phải lúc nào cũng là một tấm gương tốt để con cái noi theo. Trẻ em sẽ không quên những lần bạn làm ít hơn những thứ thuộc về danh dự. Hãy đặt các nguyên tắc của bạn trên tất cả thứ khác.
6. Luôn mãi tươi cười và vui vẻ
Cha mẹ luôn muốn cung cấp mọi thứ để con cái không thiếu thứ gì. Tuy nhiên, trẻ sẽ chủ yếu nhớ những khoảnh khắc vui nhộn khi chúng cười lớn hoặc có một khoảng thời gian tuyệt vời với bạn. Đừng bỏ lỡ cơ hội cười đùa với con, hãy gạt bỏ mặc cảm công việc nửa tiếng đồng hồ qua một bên. Thế giới ngoài kia đã đủ phức tạp lắm rồi, bạn nên có một cuộc sống hạnh phúc hơn khi ở nhà.
7. Thể hiện lòng tốt
Con cái của bạn trông đợi bất kỳ hành động tử tế nào mà bạn dành cho người khác, cho dù bạn tình nguyện trong một tình huống từ thiện hay chỉ đơn giản là nhường cho ai đó một chỗ ngồi trên phương tiện giao thông công cộng. Trẻ em sẽ học được thông qua những hành động hào phóng của bạn. Khi bạn tử tế với người khác, chúng sẽ thấy rằng đó là một cách sống có thể chấp nhận được và sẽ học tập điều ấy.
8. Đừng vượt qua ranh giới
Đừng cố quá. Mặc dù điều này nghe có vẻ phản trực giác. Nhưng một số bậc cha mẹ muốn làm gương tốt bằng cách đòi hỏi quá mức trong những nỗ lực hoặc phong cách nuôi dạy con cái. Mặc dù bạn có thể có ý thức về những nỗ lực của mình, nhưng hãy giữ mọi thứ được cân bằng. Đừng bóp nghẹt con bạn chỉ để trở thành một hình mẫu tích cực, nếu không bạn có thể trở thành kẻ giả tạo.
9. Cho trẻ có sự ổn định
Con cái muốn tình yêu và sự quan tâm của cha mẹ, nhưng chúng cũng cần sự ổn định. Đây là xương sống của cuộc đời một đứa trẻ. Thiếu cấu trúc thậm chí có thể gây ra các vấn đề về hành vi và sức khỏe, cũng như lo lắng. Điều này có nghĩa là bạn cũng phải có lịch trình ăn, ngủ, giải trí và làm bài tập về nhà đều đặn.
10. Cho con thấy công việc của bạn
Tất cả các bậc cha mẹ đều muốn con cái của họ trở thành những con người tốt, và điều này liên quan rất nhiều đến việc kiếm được nhiều thứ thông qua nỗ lực, tài năng hay sự chăm chỉ. Bạn có thể bắt đầu chỉ cho con cách bạn kiếm sống bằng cách đưa chúng đi làm với bạn (bất cứ khi nào có thể) hoặc đơn giản là nói chuyện với chúng về những gì bạn làm để trang trải cho cuộc sống gia đình.
11. Hãy trung thực
Nói dối trắng (lời nói dối có lý do chính đáng) dường như là một cách dạy trẻ tuy cũ nhưng rất hiệu quả. Tất cả chúng ta đều lớn lên khi được nghe hoặc nói với trẻ những điều ấy, nhưng có lẽ đã đến lúc thử một điều gì đó khác biệt. Đừng nói những điều với con bạn chỉ để khiến chúng bình tĩnh lại hoặc để bạn yên. Trên hết, hãy trung thực và đừng dạy cho trẻ rằng việc nói dối là điều có thể chấp nhận được.
12. Làm theo con đường bạn đã vạch ra
Trên hết, hãy đảm bảo rằng bạn sẽ thực hành những gì bạn giảng dạy con cái. Hãy kiên định với hành động của mình và giữ vững lập trường trong mọi hoàn cảnh. Trở thành tấm gương tích cực trong cuộc sống của con cái có vẻ là một gánh nặng lớn, nhưng sẽ không phải vậy nếu bạn nghĩ rằng đó chỉ đơn giản là việc tuân theo các nguyên tắc và thể hiện r một cách rộng lượng và đồng cảm.
Theo VOV
">12 cách giúp các bậc cha mẹ có thể trở thành hình mẫu cho con
Chàng điệp viên Mỹ điển trai của'Tổ chức bóng đêm U.N.C.L.E.' tiết lộ lý do anh sở hữu thân hình như tạc tượng.'Tổ chức bóng đêm U.N.C.L.E': Phim điệp viên 'chất lừ'">
Sex giúp Henry Cavill có thân hình như tạc tượng
- Tôi vừa và miếng cơm vào miệng thì bà thao thao bất tuyệt: "Ôi con bé này nó giống bố nên trán cao thông minh, mắt to. Bé mà giống mẹ thì chán chết, vừa xấu vừa dốt, lương chỉ đủ xăng xe với ăn vặt".
Tôi lấy chồng theo sự mai mối của cô chú, 2 vợ chồng tìm hiểu được khoảng nửa năm thì cưới. Chồng tôi làm công trình, nay đây mai đó còn tôi là nhân viên hợp đồng ở trường học.
May mắn là bố mẹ chồng cho chúng tôi căn chung cư nên tôi không phải lâm vào cảnh ở nhà thuê như nhiều người bạn lập nghiệp giữa thủ đô đắt đỏ này…
Tôi thấy mình lấy được người có nghề nghiệp đàng hoàng, có nhà cửa thì rất mừng chỉ việc lo phấn đấu kiếm tiền nuôi con. Nhưng thực tế sự đời nào có như mơ. Căn chung cư có 2 phòng ngủ, 1 phòng khách của hai vợ chồng tôi thường xuyên có em trai chồng, chị chồng tới ở cùng cho vui.
Hôm nào chồng tôi về thì em chồng trải đệm nằm phòng khách. Hễ tôi có nói điều gì lỡ lời là chị chồng, em chồng gọi điện về mách ngay với mẹ chồng tôi. Sau đó, tôi cứ về đến quê là bà lôi tôi ra "dạy dỗ". Tôi tức giận, có vùng vằng đôi câu thì bà liền lu loa gọi điện cho bố mẹ đẻ tôi. Bà bảo "trả tôi về nơi sản xuất" để bố mẹ tôi dạy bảo.
Tôi chỉ thương bố mẹ mình, phải nhịn hết nước hết cái, biết con gái yếu thế nên tháng nào mẹ cũng dấm dúi cho tôi từ mớ rau, quả trứng đến vài đồng tiêu vặt. Mẹ đẻ tôi bảo: "Thôi con ạ, một sự nhịn chín sự lành, con cứ nhẫn nhịn cho nhà cửa yên ấm".
Vợ chồng tôi lấy nhau được gần 2 năm thì sinh con đầu lòng. Hôm tôi đi đẻ, tuyệt nhiên không thấy mặt mẹ chồng đâu, chỉ có mẹ tôi và chị gái thay nhau trực ở bệnh viện.
Mẹ chồng tôi chỉ gọi điện cho chồng tôi hỏi han vài câu lấy lệ. Thấy tôi sinh con gái thì bà càng có vẻ thờ ơ. Nhìn sang mấy chị em sản phụ cùng phòng, toàn thấy bà nội đón tay đứa trẻ mà tôi trào nước mắt.
Mẹ đẻ tôi không nói năng gì, chỉ một mực động viên tôi chịu khó ăn uống cho sữa nhanh về.
Ảnh minh họa Đến ngày đầy tháng cháu, mẹ chồng tôi mới xuất hiện, bà đưa cho tôi 1 triệu bảo là cho cháu tiền mua sữa.
Tiếp đó bà cứ ngồi vắt chân trên ghế xem phim mặc kệ mẹ đẻ tôi quay cuồng trong bếp làm mâm cơm đầy tháng cho cháu ngoại. Chồng tôi cười cười nhắc khéo: " Bà nội xuống bếp phụ cùng bà ngoại cho vui" thì bà nói rõ to, cố tình cho mẹ đẻ tôi nghe rõ.
Bà nói: "Tao khổ sở cày kéo bao năm mới có tiền mua cái nhà này cho vợ chồng mày, bà ấy lên chăm cháu vài ngày bõ bèn gì". Tôi ngậm đắng nuốt cay thương mẹ mình cứ lúi húi dưới bếp, giả vờ điếc không nghe thấy câu nói vừa rồi.
Lúc ăn cơm, cả nhà đang trò chuyện vui vẻ thì bà nội bảo tôi đưa con cho bà bế. Tôi vừa và miếng cơm vào miệng thì bà thao thao bất tuyệt: "Ôi con bé này nó giống bố nên trán cao thông minh, mắt to. Bé mà giống mẹ thì chán chết, vừa xấu vừa dốt, lương chỉ đủ xăng xe với ăn vặt".
Liếc nhìn thấy mặt mẹ đẻ tái nhợt đi vì giận nên tôi vội chống chế: "Mẹ cháu nuôi cháu lớn thêm một chút rồi sẽ xoay sở kiếm thêm bà ạ".
Mẹ chồng tôi vẫn chẳng chịu buông tha: "Đồng lương quèn thì làm nổi cái gì? Thôi sau này mẹ Bống cứ bỏ việc nhà nước đi, về quê bán gạo cho bà còn giàu gấp vạn".
Tôi cố mím chặt môi để khỏi bật ra tiếng khóc. Trong lòng không khỏi oán giận mẹ chồng. Bà chỉ lên chơi với cháu 1 ngày, sáng lên chiều về mà bà nỡ dội cho tôi không biết bao nhiêu câu đau đớn.
Đến lúc mẹ chồng về, tôi ôm con mà nước mắt lưng tròng. Mẹ đẻ tôi lại cố gắng động viên. Tuy nhiên, lần này bà chịu hết nổi nên bảo: “Biết tiếng bà ấy ở cùng xã là ghê gớm nhưng mẹ không nghĩ đến mức này. Thôi thì vì con vì cháu, mẹ cứ phải giả câm giả điếc mà ở đây giúp con, chứ nhà mình có đến nỗi nghèo hèn gì cho cam”.
Nói xong, bà quay đi lau nhanh giọt nước mắt. Tôi nhìn mẹ mà thấy giận bản thân mình. Người ta càng lớn càng khiến bố mẹ tự hào, còn tôi, gần 30 tuổi vẫn khiến mẹ buồn tủi…